Cách phòng bệnh sốt xuất huyết cho trẻ
Tháng 4 đến tháng 7 hàng năm là thời gian cao điểm của sốt xuất huyết, để phòng bệnh cho trẻ các bậc phụ huynh. Sốt xuất huyết ở trẻ em có biểu hiện ở nhiều dạng khác nhau và diễn biến phức tạp.
Tháng 4 đến tháng 7 hàng năm là thời gian cao điểm của sốt xuất huyết, để phòng bệnh cho trẻ các bậc phụ huynh. Sốt xuất huyết ở trẻ em có biểu hiện ở nhiều dạng khác nhau và diễn biến phức tạp.
Bộ Y tế thông tin về tiêm vaccine cho người đã mắc COVID-19. Theo đó, các đối tượng trên 12 tuổi đã mắc COVID-19 sẽ tiêm vaccine phòng sau khi hồi phục 3-6 tháng, với trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi là ít nhất 3 tháng.
Dựa trên cơ chế hoạt động của vắc xin trong cơ thể con người, vắc-xin Covid-19 được cho là không gây nguy hại đến người đang tiết sữa hoặc trẻ sơ sinh đang bú sữa mẹ. Do đó, người đang tiết sữa có thể tiêm vắc-xin Covid-19
Phụ nữ có thai và bà mẹ cho con bú cần tăng cường tiêu thụ các thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng và đa dạng hóa bữa ăn để đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cũng như các vi chất dinh dưỡng cho cơ thể.
1000 ngày đầu đời là giai đoạn vàng giúp trẻ phát triển chiều cao tốt và nhanh nhất đó là từ trong bào thai và hai năm đầu đời.
Áp dụng chế độ ăn bổ sung nhiều thực vật hỗ trợ người dân có một hệ miễn dịch khỏe mạnh và giảm nguy cơ bị ảnh hưởng nghiêm trọng khi nhiễm Covid-19
Các thói quen về sinh hoạt, ăn uống, nghỉ ngơi, vận động nên được tập và áp dụng cho bé hàng ngày, không chỉ trong mùa dịch, để giúp bé khỏe mạnh, chống lại bệnh tật và tự tin hơn khi đến trường. Rửa tay thường xuyên, không khạc nhổ bừa bãi và che miệng khi ho, hắt hơi, bỏ rác đúng chỗ... là những thói quen cần được rèn từ nhỏ.
Hướng dẫn tạm thời Khám sàng lọc trước khi tiêm vắc xin phòng COVID-19, trong đó có bổ sung, điều chỉnh một số nhóm đối tượng đủ điều kiện tiêm chủng, cần thận trọng tiêm chủng. Đáng chú ý là nhóm đối tượng Phụ nữ mang thai từ 13 tuần trở lên sẽ thuộc nhóm Cần thận trọng tiêm chủng, phải được khám sàng lọc kỹ; Phụ nữa mang thai dưới 13 tuần sẽ thuộc nhóm Trì hoãn khi tiêm chủng.
Khi căng thẳng cơ thể giải phóng adrenaline, một loại hormone tạm thời khiến nhịp thở và nhịp tim của bạn tăng lên và huyết áp tăng cao